Viêm Cầu Thận Cấp Ở Trẻ Em Là Gì ?

Viêm Cầu Thận Cấp Ở Trẻ Em Là Gì ? Bệnh xuất hiện do nhiều yếu tố, trong đó điển hình là yếu tố di truyền, tác nhân bên ngoài xâm nhập gây hại… Nếu không sớm phát hiện và điều trị, viêm cầu thận cấp không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ mà còn có nguy cơ biến chứng nguy hiểm.

Viêm Cầu Thận Cấp Ở Trẻ Em Là Gì ?

1. Viêm Cầu Thận Cấp Ở Trẻ Em Là Gì ? Có Nguy Hiểm Không ?

Viêm cầu thận cấp ở trẻ em thường xuất hiện do những viêm nhiễm gây ra bởi tổn thương ngoài da, đặc biệt là do vi khuẩn xâm nhập. Trong khi đó, người trưởng thành bị viêm cầu thận cấp thường là do nhiễm khuẩn từ chứng viêm họng.

Thận đóng vai trò quan trọng trong hệ tiết niệu, giúp đào thải độc tố, lọc máu cho cơ thể. Khi cơ quan này bị viêm nhiễm, trẻ sẽ phải đối mặt với các triệu chứng nguy hại. Nhất là hiện tượng suy giảm chức năng thận khiến chất thải tồn đọng lại trong cơ thể, gây mất cân bằng cơ thể và phát sinh các vấn đề khác.

Độ tuổi trẻ thường gặp viêm cầu thận cấp là từ 2 đến 12 tuổi. Phần lớn các trường hợp bệnh nhi phát hiện viêm cầu thận đều ở dạng lành tính, không gây quá nhiều tác hại cho cơ thể và sức khỏe. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp viêm cầu thận cấp ở trẻ em biến chứng do không phát hiện và điều trị kịp thời. Lúc này trẻ có thể đối mặt với tình trạng:

Suy thận: Viêm cầu thận cấp gây ra các triệu chứng làm suy giảm chức năng thận. Trường hợp bệnh kéo dài, thận chịu quá nhiều áp lực sẽ khiến cơ quan này bị suy nhược nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe trẻ nhỏ.

Vô niệu: Thận không hoạt động bình thường khiến nước tiểu bị ứ đọng. Trẻ khó tiểu, thậm chí là vô niệu. Lượng nước tiểu lúc này trở nên ít dần, dưới 5ml một ngày.

Suy tim: Viêm cầu thận cấp ở trẻ em nếu không được kiểm soát có thể gây biến chứng cho hệ tim mạch. Người bệnh bị cao huyết áp gây áp lực cho tim. Tim hoạt động quá sức trong thời gian dài sẽ trở nên kiệt quệ, suy tim nguy hiểm.

Viêm cầu thận ở trẻ em nếu không được kiểm soát không chỉ gây hại cho sự phát triển toàn diện của trẻ mà còn có nguy cơ biến chứng đe dọa sức khỏe và tính mạng. Do đó, bố mẹ nên sớm đưa con đi thăm khám khi nhận thấy trẻ có biểu hiện bất thường.

1.1. Viêm Cầu Thận Cấp Ở Trẻ Em Do Nguyên Nhân Nào Gây Ra ?

Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh giúp bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị chuẩn xác hơn. Viêm cầu thận cấp ở trẻ em có thể do một số nguyên nhân chính sau đây gây nên:

Do nhiễm trùng:

Một số bệnh lý về nhiễm trùng có thể kéo theo tình trạng viêm cầu thận cấp, chẳng hạn như:

Nhiễm liên cầu khuẩn: Trẻ em có thể bị viêm cầu thận cấp nếu cơ thể nhiễm phải liên cầu khuẩn nhóm A. Đây là một trong số loại vi khuẩn gây bệnh ho, sốt, viêm họng,…ở trẻ nhỏ và người lớn. Trường hợp trẻ em, sức đề kháng còn thấp nên dễ bị vi khuẩn xâm nhập, tấn công và gây ra các bệnh lý về đường hô hấp, ngoài da.

Nhiễm trùng: Ngoài vi khuẩn liên cầu nhóm A, trẻ em có thể bị nhiễm các loại virus như virus viêm gan B, HIV,…từ bố mẹ. Yếu tố này cũng được xem là một trong những nguyên nhân gây bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em. Những chủng virus này xâm nhập gây suy giảm sức đề kháng non yếu của trẻ, tạo điều kiện cho hại khuẩn tấn công cơ thể, gây nên tình trạng viêm nhiễm.

Mắc bệnh liên quan hệ miễn dịch:

Đây cũng là nguyên nhân khiến trẻ em và người trưởng thành bị viêm cầu thận. Trường hợp trẻ em có thể mắc bệnh hệ miễn dịch phổ biến hơn do cơ thể chưa phát triển hoàn thiện, sức đề kháng và hệ miễn dịch còn non yếu. Các bệnh thường gặp như:

Hội chứng phổi – thận: Chức năng phổi thận gặp sự cố gây rối loạn khiến cầu thận bị chảy máu, viêm.

Lupus ban đỏ: Bệnh lý phổ biến liên quan đến hệ miễn dịch của cơ thể. Nguyên nhân gây bệnh cho đến nay vẫn chưa được xác định cụ thể. Bệnh nhi mắc phải chứng bệnh này có thể gặp các vấn đề ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan như gan, thận, hệ tim mạch… Trong số đó, viêm cầu thận cấp tính có thể nói là biểu hiện đặc trưng và thường gặp nhất khi trẻ em mắc phải chứng bệnh này.

Bệnh thận IgA: Bệnh có diễn biến khá âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng. Chỉ nhận thấy thông qua sự thay đổi màu sắc nước tiểu, đôi khi có máu và các hợp chất globulin miễn dịch.

U hạt: Một trong những bệnh lý về máu có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Lúc này, các mạch máu tại phế quản, phổi, cầu thận của bệnh nhi bị viêm nhiễm.

Viêm đa động mạch: Bệnh tác động lên các động mạch chủ của thận, tim. Đây có thể là nguyên nhân gây viêm cầu thận cấp ở trẻ em.

Các nguyên nhân khác:

Ngoài những nguyên nhân kể trên, tình trạng viêm cầu thận xảy ra ở trẻ nhỏ còn có thể do những yếu tố dưới đây gây nên:

Do di truyền: Nếu gia đình, nhất là bố hoặc mẹ mắc viêm cầu thận cấp hoặc mãn tính, trẻ sinh ra có nguy cơ cao mang gen bệnh.

Do sỏi thận: Thận tích cặn bã lâu ngày hình thành sỏi. Chúng va chạm, ma sát trong đường tiết niệu khi trẻ vận động tạo thành vết xước khiến vi khuẩn có điều kiện thâm nhập vào bên trong. Nếu không phát hiện sau một thời gian vi khuẩn sẽ dần tấn công đến cầu thận và gây viêm nhiễm.

Đưa trẻ đến cơ sở y tế, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám để tìm ra nguyên nhân, xác định tình trạng bệnh lý mà trẻ đang gặp phải, sau đó xây dựng phác đồ điều trị phù hợp. Việc nhận diện nguyên nhân gây bệnh là một yếu tố vô cùng quan trọng góp phần quyết định kết quả điều trị.

Các Triệu Chứng Viêm Cầu Thận Cấp Ở Trẻ Em

1.2. Các Triệu Chứng Viêm Cầu Thận Cấp Ở Trẻ Em:

Viêm cầu thận cấp ở trẻ em có thể gây ra nhiều triệu chứng khác nhau. Dưới đây là một số tình trạng mà trẻ có thể gặp phải:

Nước tiểu thay đổi màu sắc, trở nên đậm hơn, đôi khi có lẫn máu và protein.

Số lần đi tiểu của trẻ ít hơn kèm theo đó là lượng nước tiểu giảm đi rõ rệt.

Trẻ mắc các bệnh lý về đường hô hấp như viêm họng, phế quản,…Cơ thể thường xuyên mệt mỏi, rã rời chân tay, không muốn chơi đùa như bình thường.

Thân nhiệt của trẻ tăng cao bất thường, nhiệt độ có thể hơn 38 độ C.

Một số bộ phận trên cơ thể trẻ có hiện tượng phù nề, đặc biệt là ở các chi.

Đau đầu, tăng huyết áp, khó thở, phát ban, co giật.

Cân nặng sụt giảm không rõ nguyên do, da dẻ nhợt nhạt, xanh xao, chán ăn, đầy bụng, ăn không ngon, ăn không tiêu.

Khi nhận thấy trẻ có những biểu hiện bất thường kể trên, bạn nên chủ động đưa con đến gặp bác sĩ để thăm khám sớm. Những triệu chứng này khá tương đồng với một số bệnh lý thường gặp khác của trẻ nhỏ, vì thế nhiều phụ huynh chủ quanh. Nếu viêm cầu thận cấp ở trẻ em không sớm điều trị có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

1.3. Chăm Sóc Và Phòng Bệnh Ngừa Viêm Cầu Thận Cấp Cho Trẻ:

Bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em có thể gây ra các biến chứng khó lượng nếu không được phát hiện và điều trị đúng phương pháp. Ngoài ra, để sức khỏe trẻ sớm cải thiện, bên cạnh điều trị bố mẹ nên lưu ý một số vấn đề sau:

Hạn chế chế biến món ăn chứa nhiều muối, mì chính trong khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày của trẻ.

Hạn chế cả những thực phẩm giàu protein trong thời gian điều trị viêm cầu thận cho bé như thịt bò, hải sản…

Bổ sung cho trẻ nhiều rau xanh tốt, hoa quả tươi ngọt giàu vitamin. Có thể cho trẻ ăn súp lơ, rau dền, cam, ổi…

Tránh để trẻ ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng, nhiều đường…

Không nên để trẻ sử dụng nước uống chứa chất kích thích như cà phê, bia rượu, nước ngọt có ga…

Giữ môi trường sống sạch sẽ, thoáng mát, không có khói thuốc lá, ô nhiễm…

Giữ vệ sinh răng miệng, vệ sinh cơ thể, điều trị bệnh da liễu, viêm họng cho trẻ theo hướng dẫn của bác sĩ.

Thăm khám cho trẻ khi nhận thấy con có biểu hiện bất thường, tuyệt đối không nên tùy tiện điều trị bệnh khi chưa xác định vấn đề trẻ đang gặp phải.

Viêm cầu thận cấp ở trẻ em là bệnh lý nguy hiểm nhưng có thể kiểm soát nếu phát hiện và điều trị sớm. Hy vọng bài viết đã giúp bạn đọc có thêm thông tin về vấn đề này. Thông tin trong bài không thể thay thế cho các chẩn đoán y khoa, bạn đọc nên chủ động đưa trẻ thăm khám và nhận tư vấn trực tiếp từ bác sĩ khi con có biểu hiện bất thường.

2. Câu Kỷ Tử Tốt Cho Bệnh Thận:

  • Theo Đông y, Kỷ Tử có vị ngọt, tính bình; vào kinh can và thận, có tác dụng tu dưỡng can thận, nhuận phế, ích tinh, minh mục. Dùng cho các chứng can thận âm hư, đau đầu hoa mắt chóng mặt ù tai, thị lực giảm, đau lưng mỏi gối, suy nhược thần kinh, liệt dương di tinh, bệnh tiểu đường, viêm gan mạn, vô sinh, đái đường…

Trích đoạn y văn cổ:

  • Sách Bản thảo kinh tập chú: “bổ ích tinh huyết, cường thịnh âm đạo”.
  • Sách Dược tính bản thảo: “bổ ích tinh bất túc, minh mục an thần”.
  • Sách Thực liệu bản thảo: “trừ phong, bổ ích gân cốt, khử hư lao”.
  • Sách Bản thảo cương mục: “tư thận, nhuận phế”.
  • Sách Bản thảo kinh sơ: “chuyên bổ thận, nhuận phế, sinh tân, ích khí, là thuốc chủ yếu bổ can thận chân âm bất túc. là thuốc tốt ích tinh, minh mục”.
  • Sách Cảnh nhạc toàn thư: “dùng với Thục địa là rất hay, thuốc làm sáng mắt, rõ tai, ích tinh cố tủy, kiêïn cốt cường cân, thiện bổ lao thương, chỉ tiêu khát, chân âm hư mà bụng rốn đau không khỏi, dùng nhiều rất hay”.
  • Sách Trùng khánh đường tùy bút: “Câu kỷ tử chuyên bổ huyết, không dùng thuốc nào hơn ( chuyên bổ dĩ huyết, phi tha dược sở năng cập dã)”.

Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại:

  • Có tác dụng hỗ trợ tăng cường miễn dịch không đặc hiệu. Trên súc vật thực nghiệm có tác dụng khả năng thực bào của hệ lưới nội mô, kết quả nghiên cứu gần đây cho biết Kỷ tử có tác dụng nâng cao khả năng thực bào của tế bào thực bào, tăng số lượng và hiệu giá kháng thể, chứng tỏ Kỷ tử có tác dụng tăng cường tính miễn dịch của cơ thể, thành phần có tác dụng là Polysaccharide Kỷ tử.
  • Có tác dụng hỗ trợ tăng cường chức năng tạo máu của chuột nhắt.
  • Chất Betain là chất kích thích sinh vật cho vào thức ăn cho gà ăn có tác dụng tăng trọng và đẻ trứng nhiều hơn, cũng làm cho chuột nhắt tăng trọng rõ.
  • Có tác dụng hạ cholesterol của chuột cống, chất Betain của thuốc có tác dụng bảo vệ gan chống thoái hóa mỡ, hạ đường huyết.
  • Chất chiết xuất nước của thuốc có tác dụng hạ huyết áp, ức chế tim, hưng phấn ruột ( tác dụng như cholin), chất Betain thì không có tác dụng này.
  • Nước sắc Khởi tử có tác dụng hưng phấn tử cung cô lập của thỏ.
  • Có tác dụng ức chế ung thư đối với chuột nhắt S180. Các tác giả Nhật bản có báo cáo năm 1979 là: lá và quả.
  • Khởi tử có tác dụng ức chế tế bào ung thư trong ống nghiệm. Các tác giả Trung quốc trên thực nghiệm cũng phát hiện thuốc lá ( lá, quả và cuống quả của Kỷ tử Ninh hạ) có tác dụng ức chế ở mức độ khác nhau hai loại tế bào ung thư ở người.

Những Ai Nên Dùng Kỷ Tử ?

  • Người thận hư tinh kém, lưng và xương sống đau buốt.
  • Người can thận đều suy, mắt hoa, ra gió chảy nước mắt.

Cách Dùng Kỷ Tử:

  • Dùng 8 – 25 gr rửa sạch, đun nước uống trong ngày hoặc có thể dùng ngâm rượu.

Tham Khảo Một Số Cách Dùng Kỷ Tử:

Kỷ Tử Được Dùng Làm Thuốc Trong Các Trường Hợp:

Tư thận, dục âm (bổ thận, nuôi dưỡng chân âm): Trị chứng thận hư tinh kém, lưng và xương sống đau buốt.

  • Bài Hoàn câu kỷ: khởi tử, hoàng tinh liều lượng bằng nhau, tán thành bột mịn, luyện với mật làm hoàn. Ngày 2 lần, mỗi lần 12g, chiêu với nước nóng.

Dưỡng can, minh mục (nuôi can, làm sáng mắt): Trị chứng can thận đều suy, mắt hoa, ra gió chảy nước mắt.

  • Bài 1: Kỷ cúc địa hoàng hoàn: khởi tử 12g, cúc hoa 12g, thục địa 16g, đan bì 6g, sơn dược 8g, phục linh 8g, sơn thù 8g, trạch tả 8g. Nghiền thành bột, luyện với mật làm hoàn. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 12g, chiêu với nước muối loãng hoặc nước nóng. Trị các chứng can thận âm hư, sốt về chiều, mồ hôi trộm, nhìn sự vật thấy hoa mắt, đau mắt khô rát.
  • Bài 2: Rượu câu kỷ: khởi tử ngâm trong rượu 5 – 7 ngày, chắt ra. Ngày 2 lần, mỗi lần 1 – 2 thìa canh. Trị yếu gan sinh đau mắt, ra gió chảy nước mắt; có tác dụng bổ dưỡng, chống yếu mỏi cơ, bảo vệ mỹ dung…

Món Ăn Và Bài Thuốc Từ Kỷ Tử:

  • Chim câu hầm hoàng kỳ, kỷ tử: Khởi tử 30g, hoàng kỳ 60g, chim câu non 1 con. Chim câu làm sạch, cho hoàng kỳ, kỷ tử vào, hầm cách thủy, thêm gia vị. Dùng cho các trường hợp sa dạ dày, sa thận, sa trực tràng, sa tử cung.
  • Cháo kỷ tử: Khởi tử 30g, gạo tẻ 100g; đường trắng, mật lượng thích hợp. Nấu cháo gạo tẻ và kỷ tử. Khi ăn thêm đường mật. Dùng cho các trường hợp đau lưng, tê bại hai chân, đau đầu, ù tai hoa mắt chóng mặt.
  • Rượu kỷ tử nhân sâm ngũ vị tử: khởi tử 30g, nhân sâm 9g, ngũ vị tử 30g, rượu trắng 500ml. Các dược liệu ngâm trong rượu. Sau 7 ngày dùng được. Mỗi ngày uống 30 – 50ml, chia làm 1 hoặc 2 lần vào bữa ăn. Dùng cho các trường hợp suy nhược thần kinh, thiếu máu, viêm gan mạn, thị lực giảm.

Kiêng kỵ: Người có thực nhiệt (nhiễm trùng, viêm tấy), đàm thấp, tiêu chảy không dùng.

Phân Phối Kỷ Tử Nguyên Chất – Cam Kết Không Sử Dụng Chất Bảo Quản

Kỷ Tử

Kỷ Tử ( Câu Kỷ Tử ) Giá: 400.000 Đ / Kg

Giao Hàng Toàn Quốc - Thanh Toán Tại Nhà

Chính Sách Giao Hàng Của Vườn Thuốc Quý:

Khách Hàng Tại Nội Thành Hà Nội:

  • Giao hàng miễn phí trong nội thành Hà Nội với đơn hàng từ 500.000 VNĐ trở lên.
  • Đối với những đơn hàng dưới 500.000 VNĐ phí giao hàng sẽ được thỏa thuận trực tiếp khi đặt hàng.
  • Thời gian nhận hàng từ 2 – 4 tiếng kể từ lúc đặt hàng (giao hàng trong giờ hành chính).

Khách Hàng Tại Ngoại Thành Hà Nội:

  • Giao hàng miễn phí với đơn hàng từ 1.000.000 VNĐ trở lên.
  • Phí giao hàng tại ngoại thành Hà Nội là 25.000 VNĐ cho 1Kg đầu tiên + 5.000 VNĐ cho 1Kg tiếp theo. 
  • Chúng tôi sử dụng dịch vụ ShipCod (Giao Hàng Toàn Quốc – Thanh Toán Tại Nhà) của Viettel để giao hàng.
  • Thời gian nhận hàng từ 1 – 2 ngày kể từ ngày đặt hàng.

Khách Hàng Tại Các Tỉnh Thành Khác:

  • Giao hàng miễn phí với đơn hàng từ 1.000.000 VNĐ trở lên.
  • Phí giao hàng tại các tỉnh thành khác là 35.000 VNĐ cho 1Kg đầu tiên + 5.000 VNĐ cho 1Kg tiếp theo. 
  • Chúng tôi sử dụng dịch vụ ShipCod (Giao Hàng Toàn Quốc – Thanh Toán Tại Nhà) của Viettel để giao hàng.
  • Thời gian nhận hàng từ 3 – 5 ngày kể từ ngày đặt hàng.

Địa Chỉ Bán Kỷ Tử Nguyên Chất:

Công Ty CP Siêu Thị Thảo Dược Phân Phối Kỷ Tử Nguyên Chất

Uy Tín – Chất Lượng – Ship COD Toàn Quốc

  • Văn Phòng Giao Dịch: Số 320 Đường Chiến Thắng – Hà Đông – Hà Nội.
  • Showroom Tại Hà Nội: Số 34 Ngõ 23 Giang Văn Minh – Ba Đình – Hà Nội.
  • Showroom Tại Hải Phòng: Ngã 5 Kiến An – Trần Nhân Tông – Hải Phòng.
  • Hotline: 082.3535.666 – 082.3435.888

Trên đây là những thông tin do Vườn Thuốc Quý tổng hợp, chắt lọc từ nhiều nguồn khác nhau. Với mong muốn mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích về “Viêm Cầu Thận Cấp Ở Trẻ Em Là Gì ?”.

Nguồn Bài Viết: Tổng Hợp Internet

Lưu ý:

  • Thông tin trên www.vuonthuocquy.vn chỉ phục vụ nghiên cứu học tập và mở rộng kiến thức. Không sử dụng làm căn cứ để tiến hành chẩn trị trên lâm sàng. Bài viết này nhằm chia sẻ những thông tin về các cây thuốc quý, vị thuốc quý, bài thuốc quý, bài thuốc dân gian, bài thuốc hay và các kiến thức bổ ích về sức khỏe. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không phải là các tư vấn y tế, vui lòng tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Thông tin trên www.vuonthuocquy.vn có thể được trích dẫn, thu thập từ các ấn phẩm, các trang tin điện tử liên quan trong nước và ngoài nước. Nếu phát sinh vấn đề bản quyền, kính đề nghị phản hồi cho chúng tôi.

Baner Giao Hàng Toàn Quốc

Mời Bạn Xem Thêm Một Số Loại Thảo Dược Ngâm Rượu: Hạt Chuối Hột Rừng, Nấm Ngọc Cẩu, Nhục Thung Dung, Bạch Tật Lê, Cây Mật Gấu, Cây Tơm Trơng, Dâm Dương Hoắc, Đương Quy, Amakong, Ba Kích Tươi, Ba Kích Tím, Đỗ Trọng.

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Có Thể Bạn Quan Tâm

Để lại một bình luận

Địa Chỉ Email Của Bạn Sẽ Được Chúng Tôi Bảo Mật. Ô Đánh Dấu Là Bắt Buộc

Chat Zalo
0823535666