Rách Đĩa Đệm Là Gì ?

Rách Đĩa Đệm Là Gì ? Rách đĩa đệm là một trong những bệnh lý tương đối phổ biến. Thường khỏi trong vài tuần đến vài tháng nhờ cơ chế tự chữa lành của cơ thể hoặc áp dụng các phương pháp chữa trị phù hợp. Trường hợp kéo dài quá lâu và không có cách phục hồi đúng có thể làm tăng nguy cơ bị bại liệt vĩnh viễn.

Rách đĩa đệm là một trong những giai đoạn tiến triển cơ bản của bệnh lý thoát vị đĩa đệm. Tên gọi khác là rách bao xơ đĩa đệm. Xảy ra khi bao xơ đĩa đệm bị tổn thương, khiến cho nhân nhầy nằm bên trong bị đẩy ra ngoài và chèn ép lên dây thần kinh của cột sống. Dẫn đến, cơ thể xuất hiện những cơn đau nhức với nhiều mức độ khác nhau trong thời gian dài và làm cho sức khỏe bị giảm sút không nhỏ.

Rách Đĩa Đệm Là Gì ?

1. Rách Đĩa Đệm Là Gì ?

Rách đĩa đệm gồm 4 giai đoạn chính:

Giai đoạn 1: Cột sống xuất hiện một số dấu hiệu thoái hóa và bao xơ bên ngoài đĩa đệm bắt đầu biến dạng. Đối với những người bệnh thể trạng yếu, sẽ dần cảm thấy chân tay tê bì hoặc đau nhất khi ngồi, đứng lên… đột ngột và mức độ sẽ theo thời gian tăng lên. Đối với người bệnh thể trạng mạnh, sẽ chưa có dấu hiệu rõ ràng và mọi hoạt động vẫn diễn ra bình thường.

Giai đoạn 2: Bao xơ bên ngoài đĩa đệm biến dạng nhiều hơn. Đồng thời, dịch nhầy bên trong nhân bắt đầu có xu hướng lồi dần ra bên ngoài. Khiến cho những nhân nhầy có điều kiện thuận lợi thoát ra và làm cho bệnh tình chuyển biến nghiêm trọng.

Giai đoạn 3: Bao xơ bên ngoài đĩa đệm chính thức bị rách. Nhân nhầy lúc này cũng đã thoát ra và bao quanh những rễ thần kinh để chèn ép. Khiến cho người bệnh liên tục bị đau nhức và mức độ cơn đau có thể tăng dần theo thời gian (nếu không chữa trị kịp thời). Đặc biệt, sẽ ảnh hưởng lớn đến các vùng quanh cột sống.

Giai đoạn 4: Được gọi là giai đoạn di trú bởi vì những vết rách đĩa đệm đã quá lớn & để lại các biến chứng nặng nề. Đồng thời, nhân nhầy bên trong ngày càng thoát ra nhiều hơn và chèn ép xung quanh những rễ thần kinh một cách “khủng khiếp”. Đòi hỏi người bệnh phải được chữa trị nhanh chóng để không làm tăng nguy cơ bị bại liệt vĩnh viễn.

Theo các chuyên gia, rách đĩa đệm thường tự lành sau khoảng vài tuần đến vài tháng. Nhưng nếu kéo dài quá lâu có thể chuyển sang mạn tính và có thể phải tiến hành làm phẫu thuật để chữa trị.

1.1. Rách Đĩa Đệm Nguy Hiểm Không ?

Xét về bản chất, rách đĩa đệm không gây nguy hiểm khi có thể tự lành trong vài tuần hoặc vài tháng. Ngoài ra, còn có thể chữa trị bằng nhiều phương pháp khác nhau trong giai đoạn mới khởi phát và các triệu chứng còn nhẹ như dùng thuốc tây, châm cứu, trị liệu thần kinh cột sống… Nhưng điều kiện đi kèm là phải phát hiện sớm và phương pháp chữa trị phải phù hợp với tình trạng bệnh, cơ địa, sức khỏe…

Ngược lại, không đáp ứng được điều kiện đi kèm, cụ thể là phát hiện bệnh muộn, để bệnh chuyển biến nghiêm trọng trong thời gian dài mà không có cách chữa trị đúng… sẽ có thể khiến người bệnh gặp các biến chứng nguy hiểm. Nặng nhất là bị bại liệt vĩnh viễn – ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, công việc và cuộc sống. Nhẹ hơn thì làm tăng nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm hoặc mắc các bệnh lý về xương khớp khác.

1.2. Nguyên Nhân Gây Rách Đĩa Đệm:

Một số nghiên cứu uy tín đã chỉ ra rằng, đĩa đệm giữa những đốt sống giúp cơ thể có thể vặn, uốn cong hoặc nâng đồ vật. Nhưng theo thời gian, những đĩa đệm này sẽ dần bị bào mòn bởi quá trình lão hóa thông thường (lão hóa tự nhiên). Dẫn đến tình trạng đĩa đệm có thể phình ra hoặc xẹp xuống và nhân nhầy chính giữa sẽ bắt đầu cứng và khô lại, khiến cho bao xơ bên ngoài dễ rách.

Mặt khác, đĩa đệm khi bị tổn thương sẽ chèn ép những dây thần kinh vùng cột sống tại khu vực gần và gây ra các phản ứng viêm. Ngoài ra, nếu rách đĩa đệm tại vùng thắt lưng sẽ có thể gây ảnh hưởng đến những dây thần kinh tọa đi qua 2 bên chân và nối dài và mông. Khiến người bệnh cảm thấy cơ thể bị châm chít, đau, tê, ngứa ran… tại nhiều vị trí.

Bên cạnh đó, nguyên nhân gây rách đĩa đệm còn có thể do yếu tố công việc (ngồi làm việc trong một tư thế xuyên suốt thời gian dài, khuyên vác vật nặng hơn sức lực của bản thân…). Hoạt động hằng ngày (đứng lên, ngồi xuống… mạnh hoặc đột ngột). Tai nạn (té ngã trong quá trình chơi thể thao, làm việc hoặc va chạm khi điều khiển xe máy, ô tô… tham gia giao thông).

Dấu Hiệu Nhận Biết Rách Đĩa Đệm

2. Dấu Hiệu Nhận Biết Rách Đĩa Đệm:

Dấu hiệu nhận biết rách đĩa đệm cột sống sẽ phụ thuộc khá nhiều vào vị trí và mức độ tổn thương. Thông thường sẽ xuất hiện các cơn tê, đau nhức hoặc yếu cơ ở chân tay.

Trường hợp rách đĩa đệm thắt lưng hoặc cột sống cổ, dấu hiệu nhận biết sẽ phụ thuộc vào khu vực bị tổn thương và những dây thần kinh đang bị chèn ép. Đa số, sẽ xảy ra chủ yếu ở 1 bên cơ thể.

Đặc biệt, khi rách đĩa đệm thắt lưng dưới sẽ gây ra tình trạng đau thắt lưng và kèm theo những cơn đau nhói lan dần xuống phía sau của một hoặc hai chân (đau thần kinh tọa). Dấu hiệu nhận biết sẽ là:

Tê yếu chân.

Bàn chân hoặc một phần bàn chân đau châm chít.

Phía sau chân và mông đau nhói.

Cơn đau ngày càng nặng hơn khi ngồi xuống hoặc cúi người với 2 chân thẳng đứng. Đôi khi còn đau lúc ho, hắt hơi hoặc đi vệ sinh.

2.1. Cần Làm Gì Khi Bị Rách Đĩa Đệm ?

Như đã đề cập ở trên, rách đĩa đệm có thể tự lành sau vài tuần đến vài tháng. Và khi cơn đau xuất hiện, người bệnh có thể thực hiện những biện pháp chăm sóc tại nhà để làm giảm nhanh các triệu chứng, cũng như tạo điều kiện thuận lợi để đĩa đệm có thể trở lại bình thường.

Cụ thể, khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng, người bệnh nên chườm lạnh vào những vùng đau nhức để những dây thần kinh được làm tê và có thể làm sự khó chịu được giảm bớt. Tiếp đến, tắm nước ấm hoặc chườm nóng để những cơ thắt lưng giảm bớt sự co thắt, căng cứng và hỗ trợ dễ dàng cử động hơn.

Bên cạnh đó, người bệnh cần đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế uy tín thăm khám để có phác đồ điều trị phù hợp nhất. Thông thường, sẽ được bác sĩ chuyên khoa chỉ định dùng một số loại thuốc kháng viêm và giảm đau như aspirin, paracetamol, thuốc kháng viêm không chứa steriod (naproxen, ibuprofen…) hoặc thuốc giãn cơ. Nhưng cần lưu ý, dùng đúng hướng dẫn về liều lượng để không gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn (xuất huyết hoặc tổn thương dạ dày, gan hoặc thận có độc tính…).

Trong một số trường hợp, người bệnh cũng có thể chữa trị thay thế bằng phương pháp châm cứu, massage, trị liệu thần kinh cột sống… để cải thiện cơn đau và sự khó chịu. Tuy nhiên, khi lựa chọn những phương pháp này, buộc phải thông báo rõ về tình trạng bệnh để được tư vấn và nhận được sự hỗ trợ chữa trị thích hợp.

Ngoài ra, người bệnh nên cố gắng phối hợp vận động nhẹ nhàng (đi bộ, hoạt động nhẹ trong những hoạt động hằng ngày,…) dù đang cảm thấy đau. Hạn chế nằm nghỉ ngơi trên giường trong khoảng thời gian quá dài, bởi vì không chỉ không giúp ích cho việc hồi phục rách đĩa đệm mà còn khiến cơ thể dễ mệt mỏi và uể oải. Song song đó, nếu cơn đau có xu hướng giảm đáng kể, nên tập thêm các bài tập thể dục đơn giản như giãn cơ, nhưng cần lưu ý tham khảo ý kiến chuyên gia về vật lý trị liệu hoặc bác sĩ chuyên khoa để đưa ra lựa chọn phù hợp nhất.

2.2. Biện Pháp Phòng Ngừa Rách Đĩa Đệm:

Để phòng ngừa rách đĩa đệm hiệu quả, có thể thực hiện một số biện pháp sau đây:

Không hút thuốc lá (kể cả thuốc lá điện tử) và không sử dụng chất kích thích gây hại cho sức khỏe.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý. Đồng thời, uống nhiều nước và bổ sung thêm cho cơ thể những món ăn hoặc thực phẩm giàu vitamin, canxi…

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao (đi bộ, tập yoga…) để tăng sức mạnh cho cơ bắp, hỗ trợ và ổn định cột sống.

Kiểm soát tốt cân nặng của bản thân. Hạn chế hoặc không để cân nặng vượt quá mức cho phép (béo phì) để không khiến đĩa đệm và cột sống chịu nhiều áp lực.

Thăm khám sức khỏe định kỳ (khoảng 6 tháng/lần) để có thể phát hiện sớm những bất thường hoặc tổn thương bên trong cơ thể. Từ đó, chữa trị kịp thời trong giai đoạn 1 & 2 để không chuyển biến sang giai đoạn 3 – rách đĩa đệm.

3. Cây Sói Rừng Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Đau Nhức Xương Khớp:

  • Theo Đông y, Cây Sói Rừng có vị đắng cay, tính hơi ấm, có độc; có tác dụng hoạt huyết giảm đau, khư phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc. Trong dân gian, rễ cây được ngâm rượu, uống chữa đau tức ngực. Lá được sắc uống hỗ trợ trị bệnh lao, hoặc giã đắp hỗ trợ trị rắn cắn, ngâm rượu xoa bóp hỗ trợ trị vết thương, mụn nhọt, phong thấp, đau nhức xương. Theo Perrot và Hurrier (1906), toàn bộ cây sói rừng cũng được dùng để hỗ trợ trị bệnh động kinh.
  • Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, sói rừng có tác dụng ức chế đối với tụ cầu khuẩn vàng staphylococcus  aureus, trực khuẩn lỵ, trực khuẩn bacillus coli, trực khuẩn mủ xanh  bacillus pyocyaneus; trực khuẩn thương hàn và phó thương hàn salmonella typhosa… Lá có tác dụng kháng khuẩn mạnh nhất; rễ và cành tươi có tác dụng mạnh hơn rễ và cành khô.
  • Hỗ trợ điều trị ho, suy nhược, viêm khớp, đau nhức xương, nắn bó gẫy xương làm giảm u bướu, giảm ứ đọng máu, cải thiện chức năng tuyến tụy, hỗ trợ trị đau dạ dầy. Toàn cây Hoa sói rừng có cả tác dụng chống ung thư, lẫn tác dụng kháng khuẩn, nên dùng để hỗ trợ trị ung thư có biến chứng nhiễm khuẩn rất tốt. Đã thấy có hiệu quả tốt hơn đối với các loại ung thư dạ dầy, ung thư gan, ung thư tuyến tụy, ung thư thực quản, bệnh bạch cầu và sarcom lưới dòng lympho.
  • Cây Sói rừng cũng có tác dụng mạnh chống lại ôxi hóa, giúp giải nhiệt, tiêu độc, làm tăng sự sản xuất các tiểu cầu trong máu (từ đó giúp tiêu trừ các huyết khối), tăng tuần hoàn máu và chống viêm. Cũng có các tài liệu cho rằng S. glabra giúp giảm mệt mỏi trong điều trị ung thư và được đề xuất sử dụng như một giải pháp thay thế trong điều trị, nhưng chưa có thử nghiệm nào chứng thực điều này.
  • Sói rừng được sử dụng như một tác nhân dự phòng hóa học, trên bệnh nhân điều trị bằng tác nhân hóa trị liệu, do có cả 2 tác dụng tăng cường miễn dịch và ức chế phát triển của tế bào ung thư. Nước sắc toàn cây sói rừng có tác dụng thực bào, một dạng của tác dụng chống ung thư, nhưng tinh dầu của sói rừng, lại có tác dụng ức chế thực bào, giống như tác dụng không mong muốn của cyclophosphamid, vì vậy trước khi sử dụng sói rừng, nên đun sôi thật kỹ, để loại bỏ tinh dầu. isoilaxidin chiết xuất từ cây sói rừng, có tác dụng ức chế manh bệnh bạch cầu dòng lympho.

Những Ai Nên Dùng Cây Sói Rừng ?

  • Người phong tê thấp, viêm khớp dạng thấp, thống phong (bệnh gout ), viêm phổi, viêm phế quản, viêm loét dạ dày, viêm đường ruột, đòn ngã tổn thương, gãy xương…

Cách Dùng Cây Sói Rừng:

  • Liều dùng mỗi ngày là 15 – 30 gr / ngày. Có thể sắc uống, tán thành bột uống chung với rượu, hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.

Phân Phối Cây Sói Rừng Nguyên Chất – Cam Kết Không Sử Dụng Chất Bảo Quản

cây sói rừng

Cây Sói Rừng Giá: 130.000 Đ / Kg

Đặt Hàng

Chính Sách Giao Hàng Của Vườn Thuốc Quý:

Khách Hàng Tại Nội Thành Hà Nội:

  • Giao hàng miễn phí trong nội thành Hà Nội với đơn hàng từ 500.000 VNĐ trở lên.
  • Đối với những đơn hàng dưới 500.000 VNĐ phí giao hàng sẽ được thỏa thuận trực tiếp khi đặt hàng.
  • Thời gian nhận hàng từ 2 – 4 tiếng kể từ lúc đặt hàng (giao hàng trong giờ hành chính).

Khách Hàng Tại Ngoại Thành Hà Nội:

  • Giao hàng miễn phí với đơn hàng từ 1.000.000 VNĐ trở lên.
  • Phí giao hàng tại ngoại thành Hà Nội là 25.000 VNĐ cho 1Kg đầu tiên + 5.000 VNĐ cho 1Kg tiếp theo. 
  • Chúng tôi sử dụng dịch vụ ShipCod (Giao Hàng Toàn Quốc – Thanh Toán Tại Nhà) của Viettel để giao hàng.
  • Thời gian nhận hàng từ 1 – 2 ngày kể từ ngày đặt hàng.

Khách Hàng Tại Các Tỉnh Thành Khác:

  • Giao hàng miễn phí với đơn hàng từ 1.000.000 VNĐ trở lên.
  • Phí giao hàng tại các tỉnh thành khác là 35.000 VNĐ cho 1Kg đầu tiên + 5.000 VNĐ cho 1Kg tiếp theo. 
  • Chúng tôi sử dụng dịch vụ ShipCod (Giao Hàng Toàn Quốc – Thanh Toán Tại Nhà) của Viettel để giao hàng.
  • Thời gian nhận hàng từ 3 – 5 ngày kể từ ngày đặt hàng.

Địa Chỉ Bán Cây Sói Rừng Nguyên Chất:

Công Ty CP Siêu Thị Thảo Dược Phân Phối Cây Sói Rừng Nguyên Chất

Uy Tín – Chất Lượng – Ship COD Toàn Quốc

  • Văn Phòng Giao Dịch: Số 320 Đường Chiến Thắng – Hà Đông – Hà Nội.
  • Showroom Tại Hà Nội: Số 34 Ngõ 23 Giang Văn Minh – Ba Đình – Hà Nội.
  • Showroom Tại Hải Phòng: Ngã 5 Kiến An – Trần Nhân Tông – Hải Phòng.
  • Hotline: 082.3535.666 – 082.3435.888

Trên đây là những thông tin do Vườn Thuốc Quý tổng hợp, chắt lọc từ nhiều nguồn khác nhau. Với mong muốn mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích về “Rách Đĩa Đệm Là Gì ?”.

Nguồn Bài Viết: Tổng Hợp Internet

Lưu ý:

  • Thông tin trên www.vuonthuocquy.vn chỉ phục vụ nghiên cứu học tập và mở rộng kiến thức. Không sử dụng làm căn cứ để tiến hành chẩn trị trên lâm sàng. Bài viết này nhằm chia sẻ những thông tin về các cây thuốc quý, vị thuốc quý, bài thuốc quý, bài thuốc dân gian, bài thuốc hay và các kiến thức bổ ích về sức khỏe. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không phải là các tư vấn y tế, vui lòng tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Thông tin trên www.vuonthuocquy.vn có thể được trích dẫn, thu thập từ các ấn phẩm, các trang tin điện tử liên quan trong nước và ngoài nước. Nếu phát sinh vấn đề bản quyền, kính đề nghị phản hồi cho chúng tôi.

Baner Giao Hàng Toàn Quốc

Mời Bạn Xem Thêm Một Số Sản Phẩm Khác: Bột Cam Thảo, Bột Gừng, Bột Quế, Cao Atiso, Cao Atiso Trường Xuân, Cao Chè Vằng, Lá Sen, Hồng Hoa, Lá Hồng Rừng, Lá Tắm Người Dao, Lá Huyết Dụ, Tam Thất Nam, Trà Hoa Hồng, Cây Ích Mẫu.

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Có Thể Bạn Quan Tâm

Trả lời

Địa Chỉ Email Của Bạn Sẽ Được Chúng Tôi Bảo Mật. Ô Đánh Dấu Là Bắt Buộc

Chat Zalo
0823535666