Cách Dùng Cam Thảo Chữa Bệnh

Cách Dùng Cam Thảo Chữa Bệnh: Người bệnh có thể sử dụng cam thảo bằng cách sắc thuốc uống, nhai trực tiếp, dùng cao lỏng hoặc sử dụng các sản phẩm có chứa vị thuốc này như kẹo cam thảo, trà cam thảo. Tùy thuộc vào tình trạng cần điều trị mà liều lượng cam thảo sẽ được sử dụng khác nhau. Tuy nhiên, người bệnh không nên tiêu thụ quá nhiều cam thảo trong một ngày. Tốt nhất nên dùng ở mức quy định từ 4 – 80 g/ ngày.

Theo Đông y, cam thảo vị ngọt dịu, tính bình; vào 12 kinh. Tác dụng ích khí, hoãn cấp, nhuận phế, giải độc, điều hòa các vị thuốc. Chữa tỳ hư ăn kém, đại tiện lỏng, nóng sốt do mệt nhọc, đau dạ dày, miệng khát, ho, tim đập mạnh, đau họng, trúng độc, mụn nhọt.

Liều dùng: 2-12g/ngày. Dùng sống tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu khát; sao vàng tác dụng bổ tỳ vị, chữa tỳ hư tiêu chảy; tẩm mật sao tác dụng nhuận bổ.

Về thành phần hóa học, cam thảo có glycyrrhizin là saponin, nhóm olean, hàm lượng 10 – 14% dược liệu khô, acid liquiritic (thuộc nhóm saponin), flavonoid 3 – 4% (liquiritin, isoliquiritin…), coumarin (umbelliferon, herniarin, liqcoumarin), đường và tinh bột.

Cách Dùng Cam Thảo Chữa Bệnh

Những Cách Dùng Cam Thảo Chữa Bệnh:

Bổ trung ích khí thang: cam thảo Bắc 10g, hoàng kỳ 20g; đảng sâm, bạch truật, đương quy, thăng ma, sài hồ, trần bì, mỗi vị 6g. Làm viên hoàn mật ong, mỗi lần uống 15g, ngày 2 lần. Tác dụng kiện tỳ. Trị các chứng tỳ, vị hư nhược, trung khí hạ hãm, vô lực, kém ăn, tiêu chảy lâu ngày dẫn đến lòi dom; hoặc các chứng sa giáng tử cung, dạ dày, ruột… Thường sử dụng một liệu trình 3- 4 tuần, đến khi các triệu chứng thuyên giảm.

Quy tỳ thang: cam thảo Bắc, đương quy, viễn chí, mỗi vị 4g; bạch truật, hoàng kỳ, phục thần, hắc táo nhân, mỗi vị 12g; đảng sâm, mộc hương, mỗi vị 6g. Sắc uống ngày một thang, chia 3 lần uống trước bữa ăn. Trị các chứng tiêu hóa kém, ăn uống không biết ngon, người xanh gầy, kém ngủ, kèm theo đau bụng quặn, đi ngoài phân sống nát, nhất là vào lúc 3-4 giờ sáng. Có thể uống liền 3-4 tuần cho đến khi hết các triệu chứng.

Nhân sâm dưỡng vinh hoàn: cam thảo Bắc, đương quy, bạch thược, hoàng kỳ, nhục quế, trần bì, mỗi vị 10g; nhân sâm, bạch truật, thục địa, phục linh, ngũ vị tử, mỗi vị 7,5g; viễn chí 5g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần sau bữa ăn 1 giờ rưỡi đến 2 giờ. Tác dụng bổ khí, bổ huyết, trị chứng khí huyết lưỡng hư, người thiếu máu, da xanh gầy, cơ thể mệt mỏi, kèm theo kém ăn, kém ngủ; đặc biệt tốt đối với những người mới ốm dậy. Phương này cũng thích hợp cho người thường xuyên có cảm giác lạnh, chân tay lạnh, lưng gối lạnh, nhất là những người cao tuổi có sức khỏe yếu. Ngoài cách sắc, cũng có thể thêm mật ong làm hoàn, mỗi lần uống 6g, ngày 2 lần.

Lưu ý: với tính chất làm thuốc bổ khí, kiện tỳ, cam thảo Bắc thường được sao với cám gạo, hoặc chích với mật ong.

Ma hạnh thạch cam thang: cam thảo Bắc, ma hoàng, hạnh nhân, mỗi vị 6g; thạch cao 18g. Sắc uống ngày 1 thang. Tác dụng trị ho, khó thở, khi sốt cao.

Chỉ khái tán: cam thảo Bắc 3g; bách bộ, tử uyển, bạch tiền, cát cánh, kinh giới, mỗi vị 9g; trần bì 6g. Sắc uống, ngày 1 thang. Tác dụng trị ho, nhiều đờm.

Hoãn cấp, giảm đau: Dùng trong trường hợp nhiệt thương tổn tân dịch gây đau họng, đau bụng, toàn thân và tứ chi co rút.

Bài 1: Thang cát cánh: cát cánh 8g, cam thảo 4g. Sắc uống hoặc tán bột uống. Chữa họng sưng đau.

Bài 2: Thang thược dược cam thảo: bạch thược 16g, cam thảo 16g. Sắc uống. Trị chứng bắp thịt co rút đau buốt.

Giải độc, chữa mụn nhọt: Dùng khi bị trúng độc phát lở ngứa, trúng độc do thuốc trừ sâu hoặc do ăn uống.

Bài 1: cam thảo sống 20g. Sắc uống. Trị trúng độc phát lở ngứa thời kỳ đầu.

Bài 2: cam thảo 63g, phòng phong 63g. Sắc uống. Trị trúng độc do nấm độc. Thêm đậu xanh nấu chín, uống. Trị trúng độc do thuốc trừ sâu nông nghiệp.

Kiêng kỵ: Người đang bụng dạ ì ạch, đầy hơi không dùng được. Cam thảo tương kỵ với hải tảo, đại kích, cam toại, nguyên hoa. Khi dùng cam thảo, kiêng ăn cá.

Có Nên Dùng Cam Thảo Hằng Ngày ?

Vì có tác dụng giải độc nên rất nhiều người đã sử dụng cam thảo hàng ngày mà không biết rằng, trong cam thảo có chứa 6-14%, cá biệt có loại chứa đến 23% glycyrizin, là chất có vị ngọt gấp 50 lần đường saccaroza, khi qua đường miệng có độc tố yếu. Các nghiên cứu cho thấy, liều lượng glycyrizin gây chết ở chuột là 5g/kg thể trọng. Cho chuột sử dụng với liều nhỏ hơn 60mg/kg thể trọng/ ngày thì không phát hiện thấy tác hại xấu. Chuột hấp thu nhiều chất này (1g/kg/ngày) có hiện tượng tăng huyết áp, khát, tăng khả năng giữ nước, giữ muối, đôi khi có tổn thương ở thận và hệ tim mạch.

Ở người, uống quá nhiều nước cam thảo đặc (>100g nước chiết) gây tăng huyết áp, giảm kali trong máu. 1 – 2% người bệnh bị tăng huyết áp động mạch có sử dụng nhiều sản phẩm chứa cam thảo như nước, kẹo. Nếu dùng nhiều hơn 5g glycyrizin một lúc gây chứng rối loạn cơ và rối loạn nhịp tim. Người bị bệnh gan khi sử dụng cam thảo thì các triệu chứng trên rõ nét hơn.

Không nên kết hợp cam thảo với nhân trần

Nhân trần, cam thảo là hai vị thuốc phổ biến trong ẩm thực dưỡng sinh của nhiều người, không chỉ với người bệnh mà còn cả với người khoẻ mạnh. Thay vì uống trà, nhiều người chọn uống nhân trần pha cam thảo để vừa giải khát vừa tranh thủ được công dụng làm mát gan, giải độc, chống suy nhược, mệt mỏi… Đã từng xảy ra nhiều vụ tai biến đông dược do uống nước nhân trần pha cam thảo thay trà không đúng cách.

Theo Đông y, nhân trần có vị đắng, cay, tính hàn, lợi mật, nhuận gan, chủ trị chứng hoàng đản viêm gan (vàng da), viêm túi mật, giải cảm nhiệt, đau đầu, chảy nước mũi, đau họng, bụng đầy trướng, tiểu tiện bí,… và nhất là các chứng bệnh của phụ nữ sau sinh.

Còn cam thảo bổ khí, thanh nhiệt, giải độc, chủ trị các chứng tỳ vị hư nhược, ho suyễn, hầu họng sưng đau, giải độc thuốc và thức ăn, chống suy nhược… Trong các phương thuốc cổ truyền, cam thảo thường giữ vai trò là tá, nghĩa là có tác dụng dẫn thuốc vào kinh.

Mặc dù cả hai vị thuốc đều có những công dụng tốt nhưng nếu phối hợp lại với nhau thì thành không tốt, bởi cam thảo có tính chất giữ nước trong khi nhân trần lại giúp đào thải. Chính vì vậy, thói quen uống nhân trần cho thêm cam thảo, chẳng những không có lợi mà còn tiềm ẩn nguy hại bởi tương tác thuốc, nhất là bệnh tăng huyết áp.

Phải rất thận trọng khi dùng

Theo nguyên tắc điều trị, khi mật không tiết ra (mật viêm, tắc mật…) thì mới cần lợi mật và khi gan có vấn đề thì mới phải nhuận gan. Nếu không có bệnh mà lại uống hàng ngày, nghĩa là bắt gan và mật không có nhu cầu tiết cũng phải tiết, dẫn tới phải làm việc nhiều hơn nên dễ tổn thương, mất cân bằng và sinh bệnh.

Đối với phụ nữ mang thai, nếu không có bệnh lý về gan, không được bác sĩ chỉ định thì tuyệt đối không dùng nhân trần, cam thảo bởi uống nhiều sẽ làm xuất tiết các tuyến trong cơ thể, dẫn đến người mẹ bị mất sữa hoàn toàn hoặc chỉ có rất ít.

Ngoài ra, do nhân trần lợi tiểu nên dẫn đến thải nhiều, nếu lượng nước và các chất dinh dưỡng bị đào thải thường xuyên, sẽ không còn các chất dinh dưỡng để nuôi thai, khiến thai bị suy dinh dưỡng, thậm chí chết lưu, dễ bị đẻ non hoặc sinh con dị tật, thiếu cân…

Một số nghiên cứu hiện đại cũng đã kết luận, dùng cam thảo hàng ngày (8g/ngày) trong thời gian dài có thể làm giảm lượng testosteron, gây bất lực cho nam giới, đồng thời làm giảm miễn dịch, gây phù toàn thân, tăng huyết áp và viêm loét dạ dày.

Ngoài ra, các trường hợp viêm thận có các biểu hiện phù mí mắt, tiểu ít…; các trường hợp viêm gan, xơ gan… đã có biểu hiện phù nề cũng không nên dùng cam thảo. Người bị tăng huyết áp hoặc huyết áp không ổn định càng không nên dùng.

Những trường hợp táo bón mạn tính do đại tràng thực nhiệt, nhất là ở những người yếu mệt lâu ngày hoặc người cao tuổi… nếu dùng cam thảo sẽ là nguy cơ làm tăng khả năng táo bón. Các trường hợp viêm phế quản mạn tính, ho nhiều kèm theo khó thở cũng không nên dùng cam thảo.

Với những người bình thường, mỗi ngày không nên dùng nhiều hơn hai gói trà thanh nhiệt có cam thảo. Không nên sử dụng nước có chứa cam thảo như nhân trần, bát bảo… thay nước lọc.

Phân Phối Cam Thảo Bắc Nguyên Chất – Cam Kết Không Sử Dụng Chất Bảo Quản

cam thảo bắc

Cam Thảo Bắc Giá: 300.000 Đ / Kg

Đặt Hàng 

Giao Hàng Toàn Quốc - Thanh Toán Tại Nhà

Chính Sách Giao Hàng Của Vườn Thuốc Quý:

Khách Hàng Tại Nội Thành Hà Nội:

  • Giao hàng miễn phí trong nội thành Hà Nội với đơn hàng từ 500.000 VNĐ trở lên.
  • Đối với những đơn hàng dưới 500.000 VNĐ phí giao hàng sẽ được thỏa thuận trực tiếp khi đặt hàng.
  • Thời gian nhận hàng từ 2 – 4 tiếng kể từ lúc đặt hàng (giao hàng trong giờ hành chính).

Khách Hàng Tại Ngoại Thành Hà Nội:

  • Giao hàng miễn phí với đơn hàng từ 1.000.000 VNĐ trở lên.
  • Phí giao hàng tại ngoại thành Hà Nội là 25.000 VNĐ cho 1Kg đầu tiên + 5.000 VNĐ cho 1Kg tiếp theo. 
  • Chúng tôi sử dụng dịch vụ ShipCod (Giao Hàng Toàn Quốc – Thanh Toán Tại Nhà) của Viettel để giao hàng.
  • Thời gian nhận hàng từ 1 – 2 ngày kể từ ngày đặt hàng.

Khách Hàng Tại Các Tỉnh Thành Khác:

  • Giao hàng miễn phí với đơn hàng từ 1.000.000 VNĐ trở lên.
  • Phí giao hàng tại các tỉnh thành khác là 35.000 VNĐ cho 1Kg đầu tiên + 5.000 VNĐ cho 1Kg tiếp theo. 
  • Chúng tôi sử dụng dịch vụ ShipCod (Giao Hàng Toàn Quốc – Thanh Toán Tại Nhà) của Viettel để giao hàng.
  • Thời gian nhận hàng từ 3 – 5 ngày kể từ ngày đặt hàng.

Địa Chỉ Bán Cam Thảo Bắc Nguyên Chất:

Công Ty CP Siêu Thị Thảo Dược Phân Phối Cam Thảo Bắc Nguyên Chất

Uy Tín – Chất Lượng – Ship COD Toàn Quốc

  • Văn Phòng Giao Dịch: Số 320 Đường Chiến Thắng – Hà Đông – Hà Nội.
  • Showroom Tại Hà Nội: Số 34 Ngõ 23 Giang Văn Minh – Ba Đình – Hà Nội.
  • Showroom Tại Hải Phòng: Ngã 5 Kiến An – Trần Nhân Tông – Hải Phòng.
  • Hotline: 082.3535.666 – 082.3435.888

Trên đây là những thông tin do Vườn Thuốc Quý tổng hợp, chắt lọc từ nhiều nguồn khác nhau. Với mong muốn mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích về “Cách Dùng Cam Thảo Chữa Bệnh”.

Nguồn Bài Viết: Tổng Hợp Internet

Lưu ý:

  • Thông tin trên www.vuonthuocquy.vn chỉ phục vụ nghiên cứu học tập và mở rộng kiến thức. Không sử dụng làm căn cứ để tiến hành chẩn trị trên lâm sàng. Bài viết này nhằm chia sẻ những thông tin về các cây thuốc quý, vị thuốc quý, bài thuốc quý, bài thuốc dân gian, bài thuốc hay và các kiến thức bổ ích về sức khỏe. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không phải là các tư vấn y tế, vui lòng tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
  • Thông tin trên www.vuonthuocquy.vn có thể được trích dẫn, thu thập từ các ấn phẩm, các trang tin điện tử liên quan trong nước và ngoài nước. Nếu phát sinh vấn đề bản quyền, kính đề nghị phản hồi cho chúng tôi.

Baner Giao Hàng Toàn Quốc

Mời Bạn Xem Thêm Một Số Sản Phẩm Khác: Trà Giảo Cổ Lam, Trà Giảo Cổ Lam Ba Tri, Hoa Tam Thất, Nụ Tam Thất, Táo Tàu Đen, Táo Tàu Đỏ, Nụ Vối, Quả Tam Thất, Tam Thất Bắc, Trà Sơn Mật Hồng Sâm, Bột Cam Thảo, Cam Thảo Đất.

Có Thể Bạn Quan Tâm Tới:  Cách Dùng Bột Cam Thảo Hiệu Quả
Có Thể Bạn Quan Tâm Tới:  Một Số Lưu Ý Khi Dùng Cam Thảo Bắc
Có Thể Bạn Quan Tâm Tới:  Cam Thảo Và Đời Sống Tình Dục Quý Ông

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Trả lời

Địa Chỉ Email Của Bạn Sẽ Được Chúng Tôi Bảo Mật. Ô Đánh Dấu Là Bắt Buộc

Chat Zalo
0823535666