Bệnh Gout Được Ăn Thịt Gì ? Thịt là một trong những thực phẩm tươi ngon, chứa nhiều giá trị dinh dưỡng cần thiết cho mọi đối tượng. Tuy nhiên, ở một số đối tượng lại cần có một chế độ kiêng kẽm hợp lý để không làm ảnh hưởng nhiều đến quá trình điều trị bệnh, đặc biệt là các đối tượng mắc bệnh gút. Chế độ ăn uống của người bệnh gút luôn được xem trọng để giảm thiểu các cơn đau tái phát đột ngột. Vậy người bị gút ăn được thịt các loại thịt gì và nên chế biến như thế nào? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết dưới đây.
Bệnh Gout là một trong những căn bệnh xương khớp điển hình gây ra nhiều cơn đau đớn khó chịu ở các khớp ngón tay, ngón chân, mắt cá chân. Căn bệnh này được hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau, một trong số đó là do rối loạn chuyển hóa thức ăn mà cụ thể là sự chuyển hóa hàm lượng purin thành acid uric vượt mức. Purin là một hợp chất được tìm thấy nhiều trong các loại đồ uống có cồn, đặc biệt là bia và trong một số thực phẩm giàu chất đạm.
Trên thực tế, lượng axit uric sẽ được hòa tan trong máu và bài tiết ra khỏi cơ thể thông qua việc tiểu tiện. Trong trường hợp lượng axit này vượt mức cần thiết có thể gây khó khăn trong việc đào thải tất cả ra ngoài. Chính vì việc cơ thể không đủ khả năng đào thải tất cả ra ngoài nên khiến chúng bị ứ đọng tại các khớp, lâu ngày hình thành nên viêm, sưng tấy và sinh ra bệnh gút.
Vì mang tâm lý lo sợ nên không ít người bệnh đã kiêng hoàn toàn một số thực phẩm để phòng tránh tình trạng lên cơn đau đột ngột cũng như bệnh tình trở nặng, đặc biệt là các loại thịt động vật.
1. Bệnh Gout Được Ăn Thịt Gì ?
Các chuyên gia đã đưa ra khẳng định người bệnh gút vẫn có thể ăn được thịt nhưng cần ăn đúng loại thịt và ăn đủ liều lượng để phòng tránh một số trường hợp rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và quá trình điều trị bệnh.
Thịt là một thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, đặc biệt là hàm lượng protein. Vì hàm lượng protein cao nên thịt luôn được xem là thực phẩm không có lợi cho các đối tượng mắc bệnh. Tuy nhiên, cơ thể con người nếu hàm lượng này sẽ khiến cho người bệnh trở nên mệt mỏi, suy nhược cơ thể, chóng bệnh. Do đó, người mắc bệnh gút không nên loại bỏ hoàn toàn thịt ra khỏi chế độ ăn uống hằng ngày nhưng cần ăn sao cho phù hợp.
Một số loại thịt người mắc bệnh gút có thể ăn được mà không gây ra nhiều cơn đau nhức khó chịu hay làm bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn, như:
Thịt trắng: Thịt trắng chứa hàm lượng purin và chất đạm thấp hơn nhiều so với thịt đỏ. Do đó, người mắc bệnh gút có thể ăn các món ăn được chế biến từ thịt trắng như: thịt heo, gia cầm,…;
Thịt gia cầm: Hàm lượng purin có trong ức gà ít hơn thịt bò hay thịt heo. Vì thế, các đối tượng mắc bệnh gút hoàn toàn có thể ăn thịt gà nhưng chỉ nên ăn phần thịt nạc, bỏ da và chế biến ở dạng luộc, hấp thay vì nướng, chiên hay rán. Ngoài ra, thịt vịt, ngan, ngỗng… cũng là các loại thịt gia cầm người mắc bệnh gút có thể ăn được;
Thịt của một số loại cá sông: Một số loại cá nước ngọt mà người bệnh gút ăn được như: cá chép, cá quả, cá trắm, cá chép, cá trê…
1.1. Người Bị Gút Ăn Bao Nhiêu Thịt Là Đủ ?
Như vừa mới đề cập, người bị bệnh gút không nhất thiết phải kiêng cữ quá đà, những đối tượng này hoàn toàn có thể ăn một số loại thịt được chuyên gia khuyến cáo. Nếu bạn mong muốn chế độ ăn uống không làm ảnh hưởng nhiều đến quá trình điều trị bệnh thỉ chỉ nên ăn một lượng vừa đủ protein động vật. Tốt nhất, mỗi ngày chỉ nên ăn không quá 150gr thịt và nên chia thành nhiều phần ăn nhỏ.
Ngoài ra, các loại hải sản, một số loại cá hay các thực phẩm khác chỉ nên ăn khoảng 100gr / ngày và không ăn quá 3 lần mỗi tuần. Điều này sẽ giúp bạn phòng ngừa những cơn đau tái phát dữ dội.
1.2. Lưu Ý Khi Chế Biến Các Món Có Thịt Cho Người Bệnh Gout:
Cách chế biến thịt thành một số món ăn đóng vai trò khá quan trọng trong việc cải thiện cơn đau. Đối với người mắc bệnh gút, chỉ nên ăn thịt khi đã được chế biến chín tới. Điều này sẽ giúp phòng tránh một số vi khuẩn có trong thịt làm hại đến sức khỏe người bệnh. Hơn nữa, cần hạn chế việc chế thịt thành các món chiên hay nướng, bởi vì cách chế biến này thường chứa nhiều dầu mỡ và có khả năng làm tăng hàm lượng purin, không tốt cho sức khỏe người bị gút.
Bên cạnh đó, để tăng khẩu vị, tránh sự nhàm chán cũng như cung cấp cho cơ thể thêm nhiều dưỡng chất khác, bạn nên phối hợp thịt với một số loại rau củ khác. Tốt nhất là nên phối hợp cùng với các loại rau xanh chứa nhiều chất xơ , bởi những dưỡng chất này có tác dụng trung hòa lượng purin mà cơ thể dung nạp được.
2. Các Loại Thịt Mà Người Bị Bệnh Gout Cần Tránh:
Ngoài những loại thịt đã được liệt kê, người bị bệnh gút cần tránh ăn một số loại thịt khác nếu không muốn tình trạng bệnh chuyển biến nặng. Một số loại thịt không được khuyến khích người bị gút ăn bao gồm:
Thịt đỏ: Thịt đỏ là những loại thịt có màu sắc đỏ khi còn sống và cả sau khi chế biến (không chuyển sang màu trắng). Đây là một loại thịt không tốt cho người bị bệnh gút. Các loại thịt đỏ mà người bệnh cần tránh dùng như: thịt dê, thịt cừu, thịt nạc bò,…;
Thịt cá biển: Cá ngừ, cá cơm, cá trích, cá mòi là những loại cá biển đều không tốt cho sức khỏe người bị gút. Ngoài ra, một số loại cá sông khác cũng không được khuyến khích người bị gút sử dụng như: cá chép, cá tuyết,…;
Một số hải sản: Người bệnh gút có thể ăn hải sản nhưng chỉ được ăn với liều lượng ít. Đặc biệt là các loại tôm, cua, sò, ốc,.. là những thực phẩm mà người bệnh gút cần tránh sử dụng để phòng ngừa bệnh trở nên nghiêm trọng;
Nội tạng động vật: Nội tạng động vật hay nước luộc của chúng là những thứ rất giàu lượng purin (trên 150mg/ 100gr). Đặc biệt, gan và cận là những bộ phận chứa khá nhiều chất béo và hoàn toàn không tốt cho người bị gút Nếu chẳng may sử dụng, có thể gây đau nhức kéo dài;
Thịt đùi gà: Người bệnh gút có thể ăn thịt gà nhưng chỉ ăn được một số bộ phận của chúng như ức gà, chân gà,… Một số bộ phận như đùi hay da, các đối tượng này tuyệt đối không nên sử dụng. Bởi vì, đùi gà là bộ phận giàu chất đạm và rất dễ khiến cơ thể gia tăng nồng độ axit uric trong máu.
2.1. Cách Phòng Ngừa Bệnh Gout Trở Nặng:
Bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn thịt hợp lý, các đối tượng mắc bệnh gút cần lưu ý thêm một số vấn đề khác để ngăn chặn các cơn đau tái phát đột ngột cũng như phòng ngừa bệnh trở nặng. Một số vấn đề mà người bị gút cần lưu ý như:
Ưu tiên lựa chọn và sử dụng các thực phẩm chứa ít nhân purin và chỉ sử dụng ở liều lượng vừa đủ như: sữa, các chế phẩm từ sữa, đường, trứng, rau xanh, củ quả tươi, ngũ cốc…
Hạn chế ăn các thực phẩm chứa nhiều acid uric như cá, hải sản, măng chua, măng tây, óc, gan, đậu đỗ…
Tổng lượng đạm trong khẩu phần ăn mỗi ngày của người bệnh gút không vượt quá 150gr. Người bệnh có thể tích theo cách sau: 100gr thịt cá = 100gr thịt = 70gr lạc hạt = 180gr đậu phụ.
Uống đủ lượng nước theo tiêu chuẩn để giữ cân bằng điện giải của cơ thể. Bên cạnh đó, ngoài việc uống đủ nước lọc, người bệnh có thể sử dụng thêm một số loại nước ép, nước sinh tố từ hoa quả tươi, rau củ.
Luôn giữ cho tinh thần được thoải mái, tránh căng thẳng, mệt mỏi hay lao động nặng nhọc. Có thể thư giãn cơ thể bằng việc đọc sách, nghe nhạc, hành thiền hoặc vận động nhẹ nhàng.
Tiến hành thăm khám tại các địa chỉ khám chữa bệnh gút uy tín nếu bệnh có dấu hiệu trở nặng hoặc các cơn đau trở nên dữ dội.
3. Cây Tơm Trơng Hỗ Trợ Điều Trị Bệnh Gout:
- Cây Tơm Trơng có tên gọi đầy đủ là Tơm Trơng Atao Nenso. Chúng là một loại cây bụi leo, thân gỗ, có nhiều nhựa màu trắng, lá thường mọc đối hình xoan hoặc hình xoắn bầu dục thon, dài khoảng 3,5 – 5cm, rộng khoảng 1,5 – 2,5 cm, mặt lá nhẵn và có nhiều lông mềm, chồi lá cũng phủ lên lớp lông mềm, gân lá sơ cấp trung bình khoảng 6 -7 đôi, trong suốt, cuống lá phủ lông một khoảng dài 4- 5mm, cành ngọn có đường kính từ 1,5 – 2mm và cũng được phủ lên một lớp lông ngắn.
- Theo một nghiên cứu của Trường Đại học Huế vào năm 2002 đã xác định được thành phần, tính chất, cũng như tác dụng của loại cây này. Theo đó cây Tơm Trơng được đánh giá là một dược liệu quý có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gout và nhiều tác dụng phòng, chữa bệnh khác cũng như tăng cường sức khỏe và bồi bổ cơ thể.
Tác Dụng Quý Của Cây Tơm Trơng:
- Qua thành phần hóa học tìm thấy trong cây Tơm Trơng Atao Nenso cho thấy tác dụng rất tốt cho cơ thể, chữa được nhiều bệnh. Ví dụ, hàm lượng Phytosterol trong Tơm Trơng Atao Nenso có tỉ lệ % cao, chứng tỏ vị thuốc này có tác dụng điều hòa Lipid, máu, giảm Cholesterol máu dẫn tới giảm nguy cơ các bệnh tim mạch, chống được xơ vữa động mạch, phòng ngừa tăng sinh tế bào cơ trơn mạch máu, đóng vai trò trong tiến triển xơ vữa động mạch.
- Phytosterol có thể kìm hãm sự phát triển tế bào ung thư (LNCaP và HT-29). Có một số bằng chứng cho thấy rằng Phytosterol có thể có ảnh hưởng đến sự phát triển của ung thư tiền liệt tuyến, ung thư phổi, ung thư vú, giảm nguy cơ ung thư màng trong dạ con và với liều cao hơn 521mg/ngày giảm nguy cơ ung thư buồng trứng.
- Mặt khác trong một nghiên cứu dịch tể học Prospective liều cao Phytosterol không liên kết trong khảu phần thức ăn làm giảm nguy cơ ung thư ruột kết và trực tràng. Vai trò có thể có của Phytosterol là tăng sinh bạch huyết bào, phòng ngừa lao phổi, ngăn ngừa virus, giảm đáp ứng miễn dịch nguy hiểm như HIV, chống Stress gây ra kiềm chế đáp ứng miễn dịch khớp mãn tính tăng dần và viêm mũi, viêm xoang dị ứng. Những cơ chế thể hiện tính kháng viêm của Phytosterol là rất cao. Phytosterol chống được Oxy hóa, đó cũng là cơ chế có lợi cho xơ vữa động mạch và tình trạng ung thư..
- Phytosterol phòng chống được loét, phòng chống được nấm… thế nên cây Tơm Trơng Atao Nenso có thể là nguyên liệu để sản xuất Phytosterol để bào chế loại thuốc cần cho người có Cholesterol cao và phòng ngừa bệnh tim mạch. Nhóm chất này có thể là hoạt chất có tác dụng androgen kích thích tình dục sản sinh Testosterol, một vị thuốc thật hấp dẫn cho giới mày râu.
- Qua hàm lượng các nguyên tố đa lượng và vi lượng đã xác định được 15 thành phần vô cơ và nguyên tố vi lượng. Trong đó đáng chú ý là những nguyên tố vi lượng như: Mg, Zn, Co, Se, Mo, Li-Magnesi đóng một vai trò khá quan trọng trong hoạt động của một số Enzym đường phân – kẽm là vi lượng cần thiết cho khẩu phần thức ăn…trong các nguyên tố đa lượng, Kali có hàm lượng cao nhất lên tới 3845,20mg/kg. Đây là nguyên tố tham gia dẫn truyền xung động thần kinh, đặc biệt trong hoạt động của tim, tham gia vào quá trình chuyển hóa muối, nước trong cơ thể.
- Calci nguyên tố cao thứ hai sau Kali (3510,30mg/kg) có nhiều chức năng sinh lý quan trọng, ngoài tham gia cấu tạo xương, sụn, răng Calci còn là chất thông tin nội bào hoạt hóa một số Enzym. Với hàm lượng khá cao nếu phần lớn Calci dưới dạng hợp chất hữu cơ thì đây là loại dược liệu quý đặc biệt cho người già và những người có nhu cầu Calci cao như trẻ em đang thời kì phát triển chiều cao và phụ nữ cho con bú. Cobalt là một trong những thành phần cấu tạo của B12 – Lithi được xem như thuốc cân bằng tâm lý bởi vì tác dụng đàu tiên của nó là điều trị được bệnh tâm tính bất thường và những bệnh nhân rối loạn tâm thần.
- Magnesi cũng có hàm lượng khá cao trong cây Tơm Trơng Atao Nenso 1709,90mg/kg rất cần cho nhiều quá trình chuyển hóa trong cơ thể…
Tóm lại qua bảng phân tích thành phần hóa học của cây Tơm Trơng Atao Nenso là rất quý, rất cần thiết cho cơ thể mà không phải cây thuốc nào cũng có được. Hàm lượng cao của Phytosterol và hàm lượng cao của 15 nguyên tố đa lượng và vi lượng rất cần thiết cho con người điều trị nhiều bệnh cho con người và sản sinh ra Testosterol góp phần làm cho giới mày râu hưng phấn hơn với bạn đời.
Cách Dùng Cây Tơm Trơng:
- Dùng 100 gr cây Tơm Trơng sắc với 1,5 lít nước uống hàng ngày. Uống sau bữa sáng, sau bữa trưa, sau bữa chiều và trước khi đi ngủ.
Bài thuốc tham khảo hỗ trợ điều trị bệnh gout có Cây Tơm trơng như sau:
- 20g Tơm trơng, 16g Thổ phục linh, Dâm dương hoắc, Nhân trần, Bông mã đề, mỗi vị 10g, Cây Cối xay 12g, Bạch truật 12g, Ý dĩ nhân 20g, Cam thảo 8g. Mỗi ngày sắc 1 thang với 5 bát nước, cho thêm 7 lát gừng tươi, đun sôi, sắc lại còn 2 bát sau đó chắt ra. Sắc tiếp thêm 2 lần nữa, mỗi lần lấy lại 1 bát, trộn chung cả ba lần sắc lại còn 2 bát, chia thuốc làm 2 lần uống trong ngày. Uống liên tục từ 10 – 15 thang. Sau đó đi kiểm tra sinh hóa máu để định lượng lại lượng axit Uric trong máu.
Phân Phối Cây Tơm Trơng Nguyên Chất – Cam Kết Không Sử Dụng Chất Bảo Quản
Cây Tơm Trơng Giá: 160.000 Đ / Kg
Chính Sách Giao Hàng Của Vườn Thuốc Quý:Khách Hàng Tại Nội Thành Hà Nội:
Khách Hàng Tại Ngoại Thành Hà Nội:
Khách Hàng Tại Các Tỉnh Thành Khác:
|
Địa Chỉ Bán Cây Tơm Trơng Nguyên Chất:Công Ty CP Siêu Thị Thảo Dược Phân Phối Cây Tơm Trơng Nguyên Chất Uy Tín – Chất Lượng – Ship COD Toàn Quốc
|
Trên đây là những thông tin do Vườn Thuốc Quý tổng hợp, chắt lọc từ nhiều nguồn khác nhau. Với mong muốn mang đến cho bạn đọc những thông tin hữu ích về “Bệnh Gout Được Ăn Thịt Gì ?”. |
Nguồn Bài Viết: Tổng Hợp Internet
Lưu ý:
|
➡ Mời Bạn Xem Thêm Một Số Loại Thảo Dược Ngâm Rượu: Hạt Chuối Hột Rừng, Nấm Ngọc Cẩu, Nhục Thung Dung, Bạch Tật Lê, Cây Mật Gấu, Ba Kích Tươi, Ba Kích Tím, Dâm Dương Hoắc, Đỗ Trọng, Đương Quy, Amakong.
Để lại một bình luận